Tâm lý xin việc khiến ứng viên ở thế ‘cửa dưới’

Đa số người Việt mang tâm lý đi ‘xin việc’ thay vì ‘ứng tuyển’ vào một vị trí công việc mới, nên đánh mất luôn lợi thế khi phỏng vấn.

Xin việc ở Việt Nam căng thẳng hơn nước ngoài“, đó là cảm nhận của không ít người khi trả qua những buổi phỏng vấn xin việc tại nhiều doanh nghiệp trong nước. Thái độ thiếu thân thiện, hay bắt bẻ ứng viên, yêu cầu quá cao trong khi mức lương trả lại thấp… chính là những yếu tố khiến người đi xin việc có nhiều thiện cảm với các nhà tuyển dụng.

Tuy nhiên, không phải ai cũng rơi vào tình cảm thất vọng, chán nản khi gặp phải những nhà tuyển dụng khắc nghiệt, nhiều người khác chọn cho mình cách đối diện thẳng thắn thay vị chịu cảnh “cửa dưới” khi đi xin việc:

>> ‘Lương em bao nhiêu?’

Bạn từng bước vào phòng phỏng vấn với tư cách là một ứng viên ứng tuyển cho một vị trí công việc nào đó nhưng lại cảm thấy vô cùng lo lắng và bồn chồn? Bạn từng căng thẳng đến nỗi không hiểu câu hỏi của nhà tuyển dụng? Thực tế, có không ít ứng viên, ngay cả những người đã có nhiều kinh nghiệm cũng dễ bị lúng túng và thiếu tự tin khi bước vào phòng phỏng vấn.

Có thể nói, tự tin là yếu tố góp phần rất lớn tạo ấn tượng cho nhà tuyển dụng. Đồng quan điểm, không ít ý kiến cho rằng, sự tự tin, thẳng thắn chính là chìa khóa thành công trong các buổi phỏng vấn tuyển dụng:

Việt Thành tổng hợp

>> Bạn vượt qua các buổi phỏng vấn tuyển dụng thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

Bình luận

Bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *